HOTLINE : 0989.212.668
Tiếng Việt

THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 2

Cập nhật: 30/11/2018

THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 2

Tuyển sinh du học Trung Quốc

Đại học GyeongJu Trà là một thói quen có từ ngàn đời. Thưởng trà là tập tục không thể thiếu trong sinh hoạt của người Trung Hoa xưa. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về văn hóa trà đạo của người Trung Quốc nhé!

 >>> Tìm hiểu thêm: Du học Trung Quốc


                         Thưởng trà - Văn hóa trà đaok của người Trung Quốc - Phần1

                                Nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa

                Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc

1. Tại sao nói thưởng trà là một nghệ thuật?

Theo người Trung Hoa cổ xưa, không gian thưởng trà thường là phòng kín hoặc hoa viên.

Nếu là phòng kín thì trong phòng thường được treo tranh, thơ, câu đối, những bức họa thư pháp hay những lời dạy của cổ nhân và thường không thể thiếu là một bức họa phong cảnh lớn. Phòng trà này thường được trang trí rất tinh tế và trang nhã. Mang lại cảm giác hòa mình vào thiên nhiên nhưng không kém phần ấm cúng. Đặc biệt hơn trong phòng thường được bày một lư trầm, hương thơm lan tỏa khắp phòng, cùng với phong thái thưởng một chén trà ngon, giúp cho con người cân bằng thân thể, thư thái và buông bỏ phần mệt nhọc.

Nhưng nếu không gian thưởng trà là hoa viên, hay còn gọi là viên trà, thì lại hoàn toàn khác, người thưởng trà được ngồi giữa một hoa viên có nước có hoa, phong cảnh hữu tình, trà lúc này không thể dịu nhẹ như trà dùng nơi thư phòng, ấm trà ở đây thường là đặc hơn, giữ nhiệt tốt hơn.
 

Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc
 

Thưởng trà của người xưa không đơn giản chỉ là uống trà, mà còn là một nét tinh tế, cảm nhận từng vị của trà, nhâm nhi chén trà mà tương tư về kiếp nhân sinh, thưởng và bình phẩm về một tác phẩm hội họa, đàm thoại đôi điều về lời dạy của cổ nhân, đôi khi tức cảnh sinh tình mà đưa ra câu đối, hoặc vì ngẫu hứng mà nghe đàn tì bà hay cổ cầm.

Có thể nói, thưởng trà được nâng lên sự tinh tế tuyệt vời của nghệ thuật, tao nhã đến thanh khiết.

2. Trà đạo và hàm nghĩa thâm sâu

Trà Đạo đòi hỏi khá phức tạp từ khâu dụng cụ tới cách pha chế, hay tâm tính của người pha chế trà.

Về sự phức tạp của văn hóa trà đạo thì phải kết hợp nhiều công đoạn khác nhau như rửa trà, tráng ly, lọc trà rồi rót trà. Mùi cũng như hương vị của trà sẽ quyết định tất cả, đó là điều quan trọng nhất để bạn có thể đánh giá một tách trà có ngon hay là không? Chén uống trà cũng chỉ dùng với loại nhỏ chứa khoảng 2 ngụm nước. Ấm pha trà thông thường là làm từ đất sét tráng men. Với một lượng trà vừa đủ không nhiều, không ít rồi tùy vào từng loại trà mà kết hợp với nhiệt độ nước phù hợp mà pha. Có loại nước phải thật nóng nhưng có loại chỉ cần đủ ấm là có thể pha được. Có loại thì cần phải chờ cho nước ngấm vị trà mới mang ra uống nhưng có loại thì không cần để ngấm lâu…

Nghệ thuật Trà đạo là một loại nghệ thuật “Trung gian”, lấy trà làm phương tiện truyền đạt, kế thừa tinh thần của văn hóa truyền thống Trung Hoa. Thời Đường có Lưu Trinh Lượng trong tác phẩm “Ẩm trà thập đức” cũng sáng suốt đưa ra: “Dùng trà có thể hành Đạo, dùng trà có thể đạt được chí khí thanh cao”. Như vậy, Trà Đạo là gì?

Bề ngoài mà nói chính là do ở “Trà lễ, trà quy, trà pháp, trà kỹ, trà nghệ, trà tâm” sáu việc này cấu thành nên, gọi là “Trà đạo lục sự”.

Tu tập Trà Đạo chính là thông qua trà đạo lục sự ấy mà chứng ngộ được tinh thần của trà đạo. Nhìn bề ngoài thì tu tập Trà Đạo có vẻ là “Kỹ năng” nhưng cần phải tu tập Trà tâm, tiếp theo còn phải bắt đầu tu tập trà kỹ, cần phải hiểu được đạo lý này mới có thể đàm luận về Trà Đạo được.

3. Trà Đạo trong điều trị bệnh

Trà thì đắng, nhưng lại là đắng có ý vị, người nếm trà từ mùi vị của trà mà thưởng thức vị đắng của nhân sinh. Mặt  khác trong Y học cổ truyền Trung Hoa, đắng bổ tâm, tức vị đắng của trà mà bổ tim huyết.

Theo tập quán của người Trung Quốc, mùa lạnh nhiệt độ hạ xuống sâu, buộc họ phải ăn nhiều đồ cay nóng, và ăn nhiều dầu mỡ, dùng trà để cân bằng lại âm dương cơ thể, mùa hè lại khắc nghiệt, nên bào chế ra nhiều loại trà thảo mộc làm mát cơ thể.


Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc
 

Đặc tính của trà cũng là đắng. Lý Thời Trân trong “Bản thảo cương mục” có viết: “Trà đắng mà tính hàn, trong âm có âm, cực kỳ tốt khi dùng để kháng lại tính hỏa, hỏa là trăm bệnh, nhờ vậy trăm bệnh tất có thể được thanh trừ”. Theo đặc tính của trà là trước đắng sau lại ngọt, trong đắng có ngọt, nhờ đó mà hiểu ra được đạo lý làm người: tiết kiệm, đạm bạc, lấy khổ làm vui.

4. Tâm tĩnh lặng là nét đẹp trong trà đạo

Để pha được ấm trà ngon, người pha trà phải để tâm vào từng việc làm nhỏ, người xưa thường nói: dụng tâm chế trà. Hàm ý nhắc nhở từ việc nhỏ nhất cũng cần dùng tâm ý để làm. Khi người ta tâm huyết làm nên một điều gì đó, người thưởng ngoạn cũng cảm nhận được sự tinh tế và khéo léo của người làm ra nó. Bởi vậy mà người xưa thường dùng tâm mà làm mọi việc. Tâm càng tĩnh thì làm việc hiệu quả càng tốt đẹp. Do vậy mà xưa kia người ta thường nói: trà độc. Ngụ ý không phải trong trà có độc, mà do tâm tính của người chế trà không thuần tịnh sẽ làm ra độc tố.

Trà đạo nghiên cứu “Hòa tĩnh di chân”, tức tâm tĩnh lặng  không suy tư, toan tính, nghĩ suy, đạt trạng thái tĩnh như mặt hồ, gột sạch những kiến giải sai lầm, sáng tỏ con đường phải đi để đạt Đạo.

Nói đến cái “Tĩnh Hư”, một số thiền sư cho rằng, đó là trạng thái nhập tĩnh tới mức coi thảy mọi việc đều là hư không. Trong nghệ thuật trà đạo Trung Quốc thực chất là nói về sự tĩnh lặng của thế giới tâm hồn, đến mức tĩnh lặng với mọi hoàn cảnh bên ngoài. Lấy tĩnh chế động. Chỉ cần tâm hồn của bản thân không mất đi “Hư tĩnh”, thì uống trà cũng được, nói cười cũng được, nghe nhạc cũng được, xem kịch cũng được, không có gì là không thể được.

Trước khi nếm trà, cần buông bỏ những phiền muộn, những điều cố chấp trong lòng, tĩnh tâm lại, bắt đầu tiến vào cảnh giới thẩm mỹ nếm trà, lặng lẽ lĩnh hội sắc của trà, hương của trà, vị của trà, hình tượng của trà… , từ đó mà tĩnh lặng quan sát, nghĩ lại về cuộc sống nhân sinh, bồi dưỡng tâm tính, đạt tới cảnh giới “Tĩnh Không động” trong tâm hồn, nhận thức được cái đẹp của “Tĩnh Hư”.

5. Trà đạo không chỉ là nghệ thuật thưởng trà mà nó chính là tu luyện

Như vậy tâm tính là vấn đề rất được coi trọng trong trà đạo, để đạt được cảnh giới của đạt Đạo thì vấn đề tâm tính phải được rèn giũa, tôi luyện.

Tu hành Trà Đạo quan trọng nhất là tu tâm dưỡng tính, từ vị đắng của trà mà nhìn thấu được nhân sinh, hiểu được rằng con người sinh ra không phải là hưởng phúc, mà chính là chịu khổ mà hành thiện, để rồi chịu khổ mà buông bỏ tham chấp bản thân, để trở về với cái tiên thiên ban đầu vốn là tốt đẹp. Sau vị đắng của trà sẽ cảm nhận được vị ngọt nơi cổ họng, đó chính là, gian khổ trong tu luyện đã qua đi, tư tưởng từng ngày thăng hoa đề cao lên trên, từ đó mà đắc Đạo, thoát khỏi luân hồi khổ đau của thế giới trần tục, tiếp cận thế giới Thần vĩ đại. Theo như Đạo gia nói: tu Đạo đắc Đạo, phản bổn quy chân.
 

Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc

Vì vậy mà Thần đã trao cấp cho con người trong mỗi ngành nghề, trong mỗi loại văn hóa đều có thể giúp người ta tu luyện tâm tính, nâng cao cảnh giới của sinh mệnh. Bởi vì trong mắt của Thần, con người căn bản không phải là sống tại thế gian để làm người, mà là có ý nghĩa rất thâm sâu hàm chứa bên trong.

Thần mỗi thời khắc đều cố gắng thức tỉnh con người một cách lặng lẽ, che chở cho con người, hy vọng con người có thể chân chính bước đi trên con đường thành Thần.

Có thể nói trong mỗi tách trà của Trung Quốc là cả một nền văn hóa trà đạo đồ sộ, lâu đời hàng nghìn năm. Nếu có cơ hội đến Trung Quốc thì đừng quên trải nghiệm thử văn hóa trà đạo này nhé! 

Tuyển Giáo viên dạy tiếng NhậtTHÔNG TIN LIÊN HỆ

Du học Nhật Bản năm 2018 - Kokono ___Hotline: 0989.212.668

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Học Tiếng Nhật, Tiếng Hàn giao tiếp cấp tốc Kokono

BTV – Vũ Lương

HỆ THỐNG KOKONO TẠI 48 CHI NHÁNH TRÊN TOÀN QUỐC

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoTẠI HÀ NỘI

  • TRỤ SỞ CHÍNH: Số 04 – Ngõ 322 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội
  • Cơ sở 2: Đường Liên Cơ (đầu đường Nguyễn Cơ Thạch rẽ phải) – Cầu Giấy – Hà Nội
  • Cơ sở 3: Đường Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội
  • Cơ sở 4: Đường Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
  • Cơ sở 5: Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội
  • Cơ sở 6: Đường Ngô Thì Nhậm – Hà Đông – Hà Nội
  • Cơ sở 7: Đường Thanh Liệt (Gần UBND xã Thanh Liệt, gần Chùa Bằng) –  Thanh Trì – Hà Nội
  • Cơ sở 8: Chợ Tó – Uy Nỗ – Thị Trấn Đông Anh  Hà Nội
  • Cơ sở 9: Đường Đinh Tiên Hoàng – Thị xã  Sơn Tây – Hà Nội
 

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN BẮC

  • Trụ sở chính Miền Bắc: Số 31 Lê Văn Thịnh – P. Suối Hoa – TP. Bắc Ninh
  • Cơ sở 2: Đường Lạch Tray, P. Đằng Giang, Q. Ngô Quyền – TP. Hải Phòng
  • Cơ sở 3: Phố Kim Đồng, P. Trần Hưng Đạo, TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình
  • Cơ sở 4: Đường Trần Nguyên Hán – P.Thọ Xương – TP. Bắc Giang
  • Cơ sở 5: Đường Chu Văn An – Hoàng Văn Thụ – TP. Thái Nguyên
  • Cơ sở 6: Đường Lê Phụng Hiểu – P. Đông Ngàn – Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh
  • Cơ sở 7: Đường Chu Văn An – TP. Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc
  • Cơ sở 8: Đường Ngô Gia Tự – P. Hùng Vương – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc
  • Cơ sở 9: Đường Nguyễn Văn Cừ – TP. Hạ Long – Quảng Ninh
  • Cơ sở 10: Khu 10 – P. Nông Trang – TP. Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ
  • Cơ sở 11: Đường Canh Nông – P. Quang Trung – TP. Hải Dương – Hải Dương
  • Cơ sở 12: Đường Nguyễn Văn Linh – TP. Hưng Yên – Hưng Yên
  • Cơ sở 13: Đường Quy Lưu,  P. Minh Khai – TP. Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam
  • Cơ sở 14: Đường Tràng An – P. Tân Thành  – TP. Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình
  • Cơ sở 15: Thị trấn Bần – Yên Nhân – Mỹ Hào – Hưng Yên

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN TRUNG

  • Cơ sở 1: Đường Đình Hương – P. Đồng Cương – TP. Thanh Hoá
  • Cơ sở 2: Đường Phong Định Cảng – P. Trường Thi – TP. Vinh – Tỉnh Nghệ An
  • Cơ sở 3: Đường Hà Huy Tập – TP. Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh
  • Cơ sở 4: Đường Ngô Quyền  P. Vĩnh Ninh – TP. Huế – Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Cơ sở 5: Đường Lê Sát – P. Hoà Cường Nam – Q. Hải Châu – Tp Đà Nẵng

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN NAM

  • Trụ sở chính Miền Nam: Phòng P.3.02 Toà nhà Green Building – Số 540/1 Đường Cách Mạng Tháng 8 – Quận 3 – TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 2: Lầu 6 – Phòng A16 – T6 – Chung cư Phúc Lộc Thọ – Số 35 Đường Lê Văn Chí – P. Linh Trung – Quận Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 3: Đại Lộ Bình Dương – Hiệp Thành – TP. Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương
  • Cơ sở 4: Đường Bà Sa – Khu phố Bình Minh 2 – Thị xã Dĩ An – Bình Dương
  • Cơ sở 5: Đường Hà Huy Giáp – P. Quyết Thắng – TP.  Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai
  • Cơ sở 6: Đường Phan Chu Trinh – TP. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN TÂY

  • Trụ sở chính Miền Tây: Số 390S/9, KV3 (Đường Nguyễn Văn Cừ kéo dài), P. An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
  • CS 2: Đường Trần Phú, Phường 4, TP. Vĩnh LongTỉnh Vĩnh Long
  • CS 3: Đường Phạm Ngũ Lão, Phường 1, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh
  • CS 4: Đường Hai Bà Trưng, Phường 1, TP. Bến TreTỉnh Bến Tre
  • CS 5: Đường Hùng Vương, TP. Mỹ ThoTỉnh Tiền Giang
  • CS 6: Đường Trần Hưng Đạo – TP. Long Xuyên – Tỉnh An Giang
  • CS 7: Phường 6, TP. Tân An, tỉnh Long An
  • CS 8: Đường Võ Trường Toản, Phường 1, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
  • CS 9: Đường Nguyễn Hùng Sơn, Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
  • CS 10: Đường Lê Thị Riêng, Phường 5, TP. Cà Mau (Khu Đô Thị Đông Bắc)
  • CS 11: Đường Tôn Đức Thắng, Khóm 7, Phường 1, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
 KOKONO – NƠI Ý CHÍ VƯƠN XA

 

   

 

 


Các tin tức khác:
7 BIỂU TƯỢNG HÀNG ĐẦU CỦA VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Là quốc gia có lịch sử hơn 5.000 năm, Trung Quốc có nhiều nền văn minh văn ...
CÁC NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
Cũng giống như Việt Nam, Trung Quốc cũng có các ngày lễ tết riêng của mình....
THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 1
Trà là một thói quen có từ ngàn đời. Thưởng trà là tập tục không thể thiếu ...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN CUỐI
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 3
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 2
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 1
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ẨM THỰC TRUNG HOA
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Mỗi một vùn...
NHỮNG ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH KHI ĐI HỌC TẠI TRUNG QUỐC
Những địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi bạn đang học tập và làm việc tạ...
5 NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
Trung Quốc không chỉ được thế giới biết đến là đất nước có nhiều bậc kỳ tài...
Hotline hỗ trợ khách hàng 0989.212.668
Đăng ký nhận bản tin khuyến mại
CÔNG TY CP TƯ VẤN DU HỌC KOKONO
Trụ sở chính: Số 04 ngõ 322 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội
Trụ sở Miền Nam: Số 41 Vân Côi, phường 7, Quận Tân Bình, TP. HCM
Hotline Du Học: 0989.212.668
Hotline Học Tiếng: 0989.129.886 - 0913.828.222

Email: duhockokono@gmail.com
0989.212.668