HOTLINE : 0989.212.668
Tiếng Việt

THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 1

Cập nhật: 30/11/2018

THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 1

Tuyển sinh du học Trung Quốc

Đại học GyeongJu Trà là một thói quen có từ ngàn đời. Thưởng trà là tập tục không thể thiếu trong sinh hoạt của người Trung Hoa xưa. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về văn hóa trà đạo của người Trung Quốc nhé!

 >>> Tìm hiểu thêm: Du học Trung Quốc


                                Nét đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa

                Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc

1. Lịch sử của trà đạo

Trung Quốc là cái nôi của trà đạo, bởi đây là quốc gia đầu tiên phát hiện ra trà và sử dụng trà như một đồ uống. Trà không chỉ là thức uống thanh nhiệt mà còn chữa được bệnh. Đối với người Trung, thưởng trà đã trở thành nét văn hóa ngàn năm lịch sử. Việc thưởng trà cũng là một nghệ thuật. Để có thể có được một ấm trà ngon, không đơn giản chỉ là nguyên liệu tốt mà còn là thể hiện sự tinh tế trong nghệ thuật pha trà, sự kết hợp hài hòa giữa trà và Đạo.

Trà xuất hiện và thịnh hành tại Trung Hoa từ hàng nghìn năm trước đây. Theo ghi chép trong lịch sử nước này về văn hóa trà đạo thì vào khoảng năm 280 tại nước Ngô vốn thời bấy giờ là một quốc gia nhỏ bé nằm ở phía Nam Trung Quốc bây giờ. Mỗi khi có yến tiệc thì nhà vua thường bắt ép các quan uống say mới cho về. Nhưng có một vị quạn tên là Vĩ Siêu vì không uống được nhiều rượu nên vua cho người này thay rượu bằng trà. Và kể từ đó các quan đều bắt đầu dùng trà tiếp khách thay vì uống rượu.

Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc

Cũng có ghi chép rằng, thói quen này còn có liên quan đến Phật giáo. Vào khoảng năm 713 đến năm 741, lúc đó các sư sãi và các tín đồ trong nhà chùa do ngồi tụng kinh trong thời gian dài, thường hay ngủ ngật và ăn vặt, nhà sư liền nghĩ ra cách cho họ uống trà cho tỉnh táo, từ đó, biện pháp này được lưu truyền đi khắp nơi.

Trong khi đó, những gia đình giàu có của nhà Đường, còn mở phòng chuyên pha trà, thưởng thức trà và đọc sách, gọi là phòng trà. Năm 780, ông Lục Vũ chuyên gia về trà của nhà Đường đã tổng kết kinh nghiệp trồng trà, làm trà và uống trà, viết cuốn sách về trà đầu tiên của Trung Quốc với tựa đề: “Kinh nghiệm về trà”. Ông được người đời tôn là Thánh trà.

Trong đời nhà Tống, nhà vua Tống Huy Tôn dùng tiệc trà để thiết các đại thần, tự tay pha trà. Trong Hoàng cung đời nhà Thanh, không những uống trà, mà còn dùng trà tiếp khách nước ngoài.

Ngày nay, hàng năm vào những ngày tết quan trọng như: Tết dương lịch hoặc tết xuân …, có một số cơ quan, đoàn thể thường tổ chức liên hoan tiệc trà.

Bên cạnh đó, lịch sử trồng trà của dân tộc này đã kéo dài nghìn năm. Ta có thể liệt kê ra những vùng đất trồng trà nổi tiếng như: tỉnh Giang Tô, An Huy, Hồ Nam, Chiết Giang, Hà Nam, Giang Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Phúc Kiến, Quảng Đông, Vân Nam, Thiểm Tây… Có thể phân trà thành 5 loại lớn đó là: Trà hoa, trà xanh, trà đỏ, trà ô long và trà khẩn áp. Trong đó, Trung Quốc có 3 loại trà phổ biến nhất đó là Trà Phổ Nhĩ của Vân Nam, trà Long Tỉnh của Hàng Châu và Thiết Quan Âm của Phúc Kiến. Trung Quốc cũng có rất nhiều cách phân loại khác nhau nhưng chủ yếu là phân theo 4 mùa: xuân, hạ, thu  và đông. Mỗi 1 mùa là có 1 loại trà khác nhau hay phân theo trà sống và trà chín. Trà sống là loại trà được phơi khô rồi mang vào sử dụng. Còn trà chín là loại trà đã được đun qua 1 lần rồi mang vào sử dụng.

Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc

Lịch sử uống trà của Trung Hoa là hơn 4000 năm chính vì lẽ đó uống trà được người dân ở đây liệt vào danh sách 7 thói quen không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Theo phong tục văn hóa trà đạo của người Hoa “khách đến kính trà” chén trà chính là tượng trưng cho lễ nghĩa, sự hiếu khách, trọng tình của con người nơi đây dù đó là ở nông thôn hay thành phố sang trọng đi chăng nữa.

2. Nếu như trà là văn hóa thì pha trà và uống trà là một nghệ thuật

· Không chỉ đơn giản là một thói quen, thưởng trà còn được nâng lên thành một nét nghệ thuật từ cách pha trà cho đến uống trà.

· Có nhiều cách để pha một ấm trà. Đơn giản thì cho trà vào tách sau đó đổ nước sôi vào chờ vài giây rồi có thể mang ra thưởng thức.

· Để có một ấm trà ngon, thì việc chuẩn bị nguyên liệu trà, nước, ấm pha trà, và chén dùng trà cũng phải tuân theo một yêu cầu nhất định.

· Trước tiên lá trà phải lựa để phơi khô phải là lá trà khỏe, tươi không bị dập nát, trải qua quá trình sơ chế, sao khô hạ thổ. Tại sao phải hạ thổ, theo lí giải của người Trung Hoa xưa, thì ngọn trà khi được hái xuống đã tiếp nhận dương khí của trời, để cân bằng âm dương, thì trà xao khô phải được hạ thổ để nhận tinh khí từ đất. Đồng nghĩa đất trời giao hòa, âm dương cân bằng.

· Nước pha trà có thể là là nước giếng, nước mưa hay nước suối… Người xưa thường dùng một mạch nước nhỏ từ trong lòng núi chảy ra,hay nước từ băng tuyết tan từ những cành hoa, ngọn cây nên trà pha lên có hương vị đặc biệt khác lạ.
 

Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc
 

· Ấm và chén dùng để pha trà thường được dùng là gốm sứ, có tính giữ nhiệt và đảm bảo vị tươi ngon và lưu giữ tốt nhất hương thơm của trà.

· Chén uống trà nên để chén loại nhỏ, chỉ vừa đủ 1-2 ngụm trà, uống trà nhâm nhi để cảm nhận hương vị của nó từ đầu lưỡi đồng thời chén trà nhỏ đủ uống để người uống được uống trà nóng.

· Cách uống trà là không thống nhất một kiểu, mỗi vùng miền, địa phương lại có cách thưởng thức trà, có văn hóa trà đạo khác nhau.

Nếu như người Bắc Kinh thích dùng trà hoa nhài. Nhưng ghé sang Thượng Hải, Chiết Giang thì người dân tại đây lại thích uống trà xanh, Phúc Kiến thì trà đen còn người miền Nam tỉnh Hồ Nam thì lại dùng trà gừng muối để tiếp khách.

Về nghi lễ dùng trà thì không có sự thống nhất. Như tại Bắc Kinh nếu bạn là người được mời trà thì một vị khách như mình nên đứng dậy tay đỡ chén trà, sau khi nói cảm ơn thì mới uống. Còn ở khu vực Quảng Đông bạn nêm khum tay lại để đón nhận ly trà từ chủ nhà sau đó gõ gõ 3 lần vào bàn để thể hiện sự cảm ơn. Đây là một hình thức bắt đầu từ đời vua Khang Hy khi cải trang làm thứ dân đi vi hành và khi rót trà cho bá quan văn võ mọi người đều không tiện khấu đầu cảm ơn nên đã gõ 3 lần vào bàn thay cho khấu đầu cảm ơn. Từ đó cách thức này dùng để cảm ơn khi ai đó gắp thức ăn hay mời trà.
>>> Quý bạn đọc cùng đón đọc:
Thưởng trà - Văn hóa trà đạo của người Trung Quốc - Phần 2 ở bài viết kỳ sau của Kokono nhé!

Tuyển Giáo viên dạy tiếng NhậtTHÔNG TIN LIÊN HỆ

Du học Nhật Bản năm 2018 - Kokono ___Hotline: 0989.212.668

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Học Tiếng Nhật, Tiếng Hàn giao tiếp cấp tốc Kokono

HỆ THỐNG KOKONO TẠI 48 CHI NHÁNH TRÊN TOÀN QUỐC

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoTẠI HÀ NỘI

  • TRỤ SỞ CHÍNH: Số 04 – Ngõ 322 Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội
  • Cơ sở 2: Đường Liên Cơ (đầu đường Nguyễn Cơ Thạch rẽ phải) – Cầu Giấy – Hà Nội
  • Cơ sở 3: Đường Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội
  • Cơ sở 4: Đường Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
  • Cơ sở 5: Khu Đô Thị Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội
  • Cơ sở 6: Đường Ngô Thì Nhậm – Hà Đông – Hà Nội
  • Cơ sở 7: Đường Thanh Liệt (Gần UBND xã Thanh Liệt, gần Chùa Bằng) –  Thanh Trì – Hà Nội
  • Cơ sở 8: Chợ Tó – Uy Nỗ – Thị Trấn Đông Anh  Hà Nội
  • Cơ sở 9: Đường Đinh Tiên Hoàng – Thị xã  Sơn Tây – Hà Nội
 

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN BẮC

  • Trụ sở chính Miền Bắc: Số 31 Lê Văn Thịnh – P. Suối Hoa – TP. Bắc Ninh
  • Cơ sở 2: Đường Lạch Tray, P. Đằng Giang, Q. Ngô Quyền – TP. Hải Phòng
  • Cơ sở 3: Phố Kim Đồng, P. Trần Hưng Đạo, TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình
  • Cơ sở 4: Đường Trần Nguyên Hán – P.Thọ Xương – TP. Bắc Giang
  • Cơ sở 5: Đường Chu Văn An – Hoàng Văn Thụ – TP. Thái Nguyên
  • Cơ sở 6: Đường Lê Phụng Hiểu – P. Đông Ngàn – Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh
  • Cơ sở 7: Đường Chu Văn An – TP. Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc
  • Cơ sở 8: Đường Ngô Gia Tự – P. Hùng Vương – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc
  • Cơ sở 9: Đường Nguyễn Văn Cừ – TP. Hạ Long – Quảng Ninh
  • Cơ sở 10: Khu 10 – P. Nông Trang – TP. Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ
  • Cơ sở 11: Đường Canh Nông – P. Quang Trung – TP. Hải Dương – Hải Dương
  • Cơ sở 12: Đường Nguyễn Văn Linh – TP. Hưng Yên – Hưng Yên
  • Cơ sở 13: Đường Quy Lưu,  P. Minh Khai – TP. Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam
  • Cơ sở 14: Đường Tràng An – P. Tân Thành  – TP. Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình
  • Cơ sở 15: Thị trấn Bần – Yên Nhân – Mỹ Hào – Hưng Yên

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN TRUNG

  • Cơ sở 1: Đường Đình Hương – P. Đồng Cương – TP. Thanh Hoá
  • Cơ sở 2: Đường Phong Định Cảng – P. Trường Thi – TP. Vinh – Tỉnh Nghệ An
  • Cơ sở 3: Đường Hà Huy Tập – TP. Hà Tĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh
  • Cơ sở 4: Đường Ngô Quyền  P. Vĩnh Ninh – TP. Huế – Tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Cơ sở 5: Đường Lê Sát – P. Hoà Cường Nam – Q. Hải Châu – Tp Đà Nẵng

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN NAM

  • Trụ sở chính Miền Nam: Phòng P.3.02 Toà nhà Green Building – Số 540/1 Đường Cách Mạng Tháng 8 – Quận 3 – TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 2: Lầu 6 – Phòng A16 – T6 – Chung cư Phúc Lộc Thọ – Số 35 Đường Lê Văn Chí – P. Linh Trung – Quận Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 3: Đại Lộ Bình Dương – Hiệp Thành – TP. Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương
  • Cơ sở 4: Đường Bà Sa – Khu phố Bình Minh 2 – Thị xã Dĩ An – Bình Dương
  • Cơ sở 5: Đường Hà Huy Giáp – P. Quyết Thắng – TP.  Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai
  • Cơ sở 6: Đường Phan Chu Trinh – TP. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Cong ty Co phan Tu van Du hoc KokonoMIỀN TÂY

  • Trụ sở chính Miền Tây: Số 390S/9, KV3 (Đường Nguyễn Văn Cừ kéo dài), P. An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
  • CS 2: Đường Trần Phú, Phường 4, TP. Vĩnh LongTỉnh Vĩnh Long
  • CS 3: Đường Phạm Ngũ Lão, Phường 1, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh
  • CS 4: Đường Hai Bà Trưng, Phường 1, TP. Bến TreTỉnh Bến Tre
  • CS 5: Đường Hùng Vương, TP. Mỹ ThoTỉnh Tiền Giang
  • CS 6: Đường Trần Hưng Đạo – TP. Long Xuyên – Tỉnh An Giang
  • CS 7: Phường 6, TP. Tân An, tỉnh Long An
  • CS 8: Đường Võ Trường Toản, Phường 1, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
  • CS 9: Đường Nguyễn Hùng Sơn, Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
  • CS 10: Đường Lê Thị Riêng, Phường 5, TP. Cà Mau (Khu Đô Thị Đông Bắc)
  • CS 11: Đường Tôn Đức Thắng, Khóm 7, Phường 1, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
 KOKONO – NƠI Ý CHÍ VƯƠN XA

 

   

 

 

 
Các tin tức khác:
7 BIỂU TƯỢNG HÀNG ĐẦU CỦA VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Là quốc gia có lịch sử hơn 5.000 năm, Trung Quốc có nhiều nền văn minh văn ...
CÁC NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
Cũng giống như Việt Nam, Trung Quốc cũng có các ngày lễ tết riêng của mình....
THƯỞNG TRÀ – VĂN HÓA TRÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC - PHẦN 2
Trà là một thói quen có từ ngàn đời. Thưởng trà là tập tục không thể thiếu ...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN CUỐI
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 3
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 2
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
TÍNH CÁCH NGƯỜI CÁC TỈNH TẠI TRUNG QUỐC - PHẦN 1
Trung Quốc là đất nước rộng lớn với số dân đông nhất thế giới. Ở mỗi tỉnh t...
NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ẨM THỰC TRUNG HOA
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Mỗi một vùn...
NHỮNG ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH KHI ĐI HỌC TẠI TRUNG QUỐC
Những địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi bạn đang học tập và làm việc tạ...
5 NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
Trung Quốc không chỉ được thế giới biết đến là đất nước có nhiều bậc kỳ tài...
Hotline hỗ trợ khách hàng 0989.212.668
Đăng ký nhận bản tin khuyến mại
CÔNG TY CP TƯ VẤN DU HỌC KOKONO
Trụ sở chính: Số 04 ngõ 322 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội
Trụ sở Miền Nam: Số 41 Vân Côi, phường 7, Quận Tân Bình, TP. HCM
Hotline Du Học: 0989.212.668
Hotline Học Tiếng: 0989.129.886 - 0913.828.222

Email: duhockokono@gmail.com
0989.212.668